Thiết Kế NTX mời các bạn xem ngay kiến thức rất hay về mang thai có được làm móng chân không hay nhất được tổng hợp bởi Thiết Kế NTX, đừng quên chia sẻ bài viết thú vị này nhé!
Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu không nên làm gì để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé? Đặc biệt là khi giai đoạn này mẹ bầu thường nhận được nhiều lời truyền miệng về kiêng khem khiến mẹ bầu hoang mang không biết điều nào đúng, điều nào sai. Xem ngay bài viết dưới đây để biết chi tiết.
Xem thêm:
- Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? [Hỏi – Đáp] cùng bác sĩ
- Mang thai 3 tháng đầu bụng có to không?
- Bầu 3 tháng đầu có nên xoa bụng? Cách xoa đúng cách
1. Vì sao 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn nhạy cảm?
3 tháng đầu khi mang thai cơ thể mẹ bầu có rất nhiều thay đổi để thích nghi với quá trình này như: chất nhầy cổ tử cung tăng, xuất hiện những biểu hiện thèm ăn, mệt mỏi, buồn nôn,… Đây là giai đoạn quan trọng trong việc hình thành các cơ quan bộ phận đầu tiên trên cơ thể của bé.
Do đó, giai đoạn này có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi trong các giai đoạn sau. Đây cũng chính là lý do mẹ bầu nên đặc biệt lưu ý đến dinh dưỡng, sinh hoạt trong 3 tháng đầu nhạy cảm này.
2. Mẹ mang thai 3 tháng đầu không nên làm gì?
Dưới đây là những điều kiêng kỵ trong 3 tháng đầu mang thai mà mẹ bầu cần chú ý để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé:
2.1. Ăn uống thiếu khoa học
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần cung cấp đủ (không thừa cũng không thiếu) dưỡng chất, vitamin… để thai nhi phát triển tốt nhất.
Do đó một số vấn đề mẹ bầu cần tránh trong chế độ ăn uống khi mang thai 3 tháng đầu tiên như:
- Ăn không đủ bữa do ốm nghén gây chán ăn, hoặc thậm chí một số mẹ bầu vì sợ tăng cân nên có xu hướng nhịn ăn, ăn ít… làm thiếu chất dinh dưỡng cho thai nhi.
- Bồi bổ quá nhiều gây thừa đạm, sắt,… dẫn đến tình trạng mẹ bầu bị tăng cân, cholesterol cao, tăng nguy cơ sảy thai…
Ngoài ra mẹ cần chú ý đến những loại thực phẩm sau bởi trong thời kỳ đầu của thai kỳ không phải loại thực phẩm nào mẹ cũng có thể sử dụng.
- Nhóm thực phẩm có thể gây co thắt tử cung: Các loại thực phẩm như đu đủ xanh, táo mèo, mướp đắng, chùm ngây, rau răm,… đều có chứa bromelain, đây là một dạng enzyme có khả năng phá vỡ protein, làm tăng co thắt tử cung có thể gây sảy thai.
- Hải sản: Đây là loại thực phẩm có thể chứa hàm lượng thủy ngân cao do quá trình bảo quản không đúng cách mà thủy ngân lại là nguyên nhân gây nên các dị tật bẩm sinh ở trẻ làm tổn thương não, thị lực và thính giác. Do đó mẹ bầu cần nấu chín và sử dụng với liều lượng vừa phải.
- Thực phẩm sống: Cá sống, thịt sống, trứng sống,… đều là những món ăn cần loại ra khỏi thực đơn hằng ngày của mẹ bầu. Vì trong chúng có thể chứa vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như vi khuẩn Listeria có thể gây sinh non, thai chết lưu,…
- Caffeine: Sử dụng đồ uống có hàm caffeine cao sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và chất lượng giấc ngủ của mẹ bầu.
- Thức uống có cồn: Đây là nhóm thực phẩm mẹ bầu cần tuyệt đối tránh xa trong suốt quá trình mang thai. Do cồn sẽ hạn chế khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và lượng oxy ở thai nhi.
2.2. Sử dụng hóa chất (thuốc nhuộm, sơn móng,…)
Hầu hết trong thành phần của các loại thuốc nhuộm tóc đều chứa các chất hóa học độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé như: phenylenediamine, aminophenol,… Do đó mẹ cần hạn chế sử dụng đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.
Ngoài ra, giai đoạn này mẹ bầu cũng nên hạn chế sơn móng tay, móng chân. Vì theo các nhà khoa học Columbia, chất Phthalates có trong sơn móng tay có thể làm rối loạn tuyến giáp ở mẹ và ảnh hưởng tiêu cực đến não bộ của trẻ nếu lạm dụng.
2.3. Tự ý sử dụng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ
Việc tự ý sự dụng thuốc là cực kỳ nguy hiểm với mẹ bầu bởi không phải loại thuốc nào mẹ cũng có thể sử dụng do nó có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn cho thai nhi. Ngay cả các loại thuốc thông thường hoặc các loại thuốc bổ có thành phần tự nhiên cũng chưa chắc đã an toàn cho mẹ bầu.
Do đó, khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào mẹ bầu cũng không nên tự ý sử dụng mà cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước.
2.4. Mang giày cao gót
Khi mang thai, trọng lượng lẫn trọng tâm cơ thể mẹ bầu đều thay đổi. Vì thế, mang giày cao gót rất dễ gây ngã, nguy hiểm cho thai nhi, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng dọa sảy thai hoặc sảy thai. Do đó, mẹ bầu nên mang dép thấp, thoải mái và có độ bám tốt để hạn chế rủi ro.
Dưới đây là 4 tác hại khi mẹ bầu đi giày cao gót:
- Co rút bắp chân: Mang giày cao gót khiến cơ bắp luôn trong trạng thái căng cứng, làm mẹ bầu dễ bị chuột rút hơn.
- Đau lưng: Khi mang giày cao gót, xương chậu có xu hướng bị đẩy về trước, thắt lưng cong nhiều hơn vì thế sẽ gây áp lực lên vùng chậu và khớp sau, khiến mẹ bầu bị đau nhức nhiều hơn.
- Mất cân bằng: Cân nặng tăng và hormone thay đổi là nguyên nhân chủ yếu khiến lực chân mẹ bầu yếu đi. Giày cao gót sẽ khiến chân chịu thêm sức nặng, dễ gây mất thăng bằng và dễ té ngã.
- Gây đau đớn và khó chịu bởi khi mang thai, chứng phù nề, sưng chân là dấu hiệu thường thấy. Việc này sẽ khiến đôi giày cao gót thường ngày trở nên chật chội tạo cảm giác không thoải mái cho mẹ bầu.
2.5. Tắm bồn và nước quá nóng
Trong 3 tháng đầu thai nhi rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu mẹ bầu tắm nước quá nóng hoặc nhiệt độ cao sẽ làm mẹ bầu tăng thân nhiệt, ảnh hưởng đến thai nhi. Trong đó, não và tủy sống chịu sự ảnh hưởng nhiều nhất từ hành động này. Ngoài ra, nước nóng có nguy cơ làm giảm huyết áp của thai phụ do giãn các mạch máu, có thể gây chóng mặt, buồn nôn, ngất xỉu,…
Hầu hết các bác sĩ đều khuyến khích mẹ bầu không nên sử dụng bồn tắm quá nóng trong quá trình mang thai. Vì ngâm mình trong một thời gian dài có thể làm giảm lưu lượng máu đến thai nhi. Bên cạnh đó, tắm bồn có khả năng gây viêm nhiễm âm đạo nếu bồn không được vệ sinh cẩn thận.
2.6. Tiếp xúc trực tiếp với mèo
Theo TS.BS. Lê Thị Thu Hà – Trường khoa sản N1 – Bệnh viện Từ Dũ, mèo là vật chủ duy nhất chứa ký sinh trùng Toxoplasmosis, khi nhiễm ký sinh trùng này có thể gây ra tổn thương đến các cơ quan nội tạng, não bộ và mắt của trẻ sau khi sinh ra.
Phụ nữ mang thai nhiễm bệnh thường có các triệu chứng như cảm cúm, đau nhức cơ thể, sưng hạch bạch huyết,… có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé.
2.7. Hút thuốc hoặc hít khói thuốc
Thông thường một điếu thuốc lá có chứa hơn 4000 loại hóa chất khác nhau với các thành phần chính gồm nicotine, carbon monoxide, acetone, arsenic, methane, polonium,… Bên cạnh đó, thuốc lá điện tử hay còn gọi là Vape dù chứa ít nicotine hơn nhưng tác hại vẫn tương đương như thuốc lá truyền thống.
Hút thuốc hoặc hít khói thuốc đều gây ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi. Điều này có thể gây ra các vấn đề sau:
- Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai: Thai ngoài tử cung do chất nicotin làm co thắt ống dẫn trứng, cản trở phôi thai vào tử cung. Mẹ bầu tăng nguy cơ gặp các vấn đề về tuyến giáp, dễ vỡ nước ối,…
- Ảnh hưởng đến thai nhi: Thai nhi phát triển chậm, có nguy cơ sinh non cao, gây các tổn thương nghiêm trọng cho não và phổi và tăng khả năng thai chết lưu.
2.8. Đứng hoặc ngồi quá lâu
Đứng hoặc ngồi quá lâu trong thời gian dài có thể gây ra tình trạng bệnh trĩ, táo bón, khi mẹ bầu đi vệ sinh cần phải rặn nhiều gây tăng áp lực ổ bụng, từ đó có thể dẫn đến dọa sảy thai hoặc sảy thai.
2.9. Mang vác đồ nặng
Mang vác vật nặng có thể gây tăng áp lực lên ổ bụng mẹ bầu do cần gắng sức. Việc này làm chèn ép các cơ quan nội tạng trong ổ bụng, hạn chế khả năng vận chuyển máu về tim, gây ra các búi trĩ,…
Ngoài ra, tăng áp lực ổ bụng sẽ đẩy nội tạng xuống thấp theo trọng lực, gây ảnh hưởng đến thai nhi, có thể gây dọa sảy hoặc sảy thai.
2.10. Căng thẳng, mệt mỏi kéo dài
Cơ thể mệt mỏi, lo lắng khi mang thai, thay đổi hormone gây ảnh hưởng đến tâm trạng,… là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến mẹ bầu bị căng thẳng.
Stress kéo dài có thể gây nên nhiều tác hại cho mẹ bầu như thiếu oxy máu, dễ sinh non hoặc sảy thai, trẻ bị tăng động sau sinh, nguy cơ tự kỷ cao. ảnh hưởng đến trí não của thai nhi,… Do đó, mẹ bầu cần giữ tinh thần thoải mái, thư giãn trong suốt quá trình mang thai.
2.11. Quan hệ tình dục mạnh, tư thế lạ
Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng quan hệ không là điều nhiều vợ chồng trẻ quan tâm. Các chuyên gia khuyến cáo rằng, 3 tháng đầu là giai đoạn nhạy cảm vì thai nhi chưa ổn định, quan hệ tình dục quá mạnh hoặc làm ở tư thế lạ sẽ nguy cơ dẫn đến dọa sảy thai hoặc sảy thai.
Tuy nhiên, theo BS. Bùi Thị Thu Hà thuộc chuyên khoa chăm sóc tiền sản của Bệnh viện Từ Dũ chia sẻ:
“Nếu mẹ bầu không nằm trong trường hợp dễ sinh non, sảy thai hay có sự cảnh báo từ bác sĩ thì mẹ bầu vẫn có thể quan hệ nhẹ nhàng. Vì theo khoa học, thai nhi nằm trong tử cung và được bao bọc bởi nước ối, màng ối. Dương vật không thể chạm tới thai nhi và tinh dịch hay vi khuẩn rất khó xâm nhập vào tử cung nhờ nút nhầy ở cổ tử cung.”
2.12. Tập thể dục quá sức
Tập luyện với cường độ cao là áp dụng các bài tập có hoạt động mạnh liên tục trong thời gian dài. Các bài tập này thường khiến mẹ dễ ngã, mất sức, tăng nguy cơ động thai. Do đó, mẹ bầu cần tham khảo ý kiến từ các bác sĩ, lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga cho phù hợp với điều kiện sức khỏe của bản thân.
2.13. Làm việc trong môi trường độc hại
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đặc biệt nhạy cảm với các hoá chất và chất phóng xạ, nếu tiếp xúc trong thời gian dài, cường độ cao có thể sẽ gây dị tật ở thai nhi. Dưới đây là 5 công việc mẹ bầu nên tránh:
- Sản xuất hoặc tiếp xúc với hóa chất như thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc nhuộm, xăng dầu,… Các chất hóa học bên trong sản phẩm có thể gây hại cho mẹ và bé gồm chì, methylmercury, carbon disulfide,…
- Tiếp xúc với phát xạ điện li trong các phòng phóng xạ hoặc y tế, sản xuất tivi,… Các hóa chất này có thể gây dị hình ở phần đầu của thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển ở não bộ của trẻ.
- Môi trường y khoa: Khi mẹ bầu làm việc trong các cơ sở y tế sẽ tăng nguy cơ tiếp xúc với các mầm bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm. Do đó mẹ bầu phải rất chú ý trong việc sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân như khẩu trang, găng tay, quần áo làm việc…
- Làm việc trong ngành thú y hoặc chăn nuôi: Mẹ bầu cần lưu ý tránh xa mèo. Vì chúng dễ nhiễm khuẩn toxoplasmosis gây dị tật bẩm sinh ở trẻ.
2.14. Tẩy trắng răng
Theo các chuyên gia nha khoa tại bệnh viện răng hàm mặt Sài Gòn, phụ nữ mang thai không nên tẩy trắng răng. Vì một số hoạt chất tẩy trắng có khả năng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Bên cạnh đó, trong những tháng đầu mang thai, nướu mẹ bầu rất nhạy cảm. Tẩy trắng răng sẽ khiến nướu bị tổn thương nghiêm trọng. Do đó, nếu vẫn cần thiết phải làm, mẹ bầu cần đến các cơ sở uy tín để được tư vấn cụ thể.
2.15. Tập trung nơi đông người (nhất là khi dịch bệnh phức tạp)
Khi mang thai, hệ miễn dịch của mẹ bầu yếu đi nên rất dễ bị vi khuẩn tấn công gây bệnh. Những nơi tập trung đông người thường tăng nguy cơ lây nhiễm những vi khuẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu.
2.16. Tham gia các trò chơi cảm giác mạnh
Các trò chơi cảm giác mạnh như tàu lượn siêu tốc, vượt thác có thể sẽ khiến mẹ xúc động mạnh, tim đập nhanh, buồn nôn, chóng mặt,… Vì thế, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, mẹ bầu nên tránh những chuyển động tròn hoặc thẳng đứng trong không trung.
2.17. Mẹ bầu nên sử dụng mỹ phẩm phù hợp với phụ nữ có thai
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần lưu ý khi chọn mua mỹ phẩm làm đẹp, cần tránh xa các chất như: avobenzone, oxybenzone, homosalate, aluminum chloride hexahydrate,… Đây chính là những tác nhân gây rối loạn nội tiết tố, ảnh hưởng đến thần kinh. Mẹ bầu nên chọn các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên như son dưỡng, mặt nạ, xà phòng,…
2.18. Lạm dụng thuốc bổ
PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội chia sẻ, lạm dụng thuốc bổ khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, táo bón và tăng thêm gánh nặng cho gan. Chẳng hạn như theo bác sĩ Ánh, trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất, việc bổ sung quá nhiều canxi là không cần thiết.
Vì lúc này khung xương chưa phát triển, mới chỉ là giai đoạn phôi thai. Thời điểm này mẹ bầu cần tăng cường nạp acid folic nhằm ngăn ngừa nguy cơ bị dị tật ống thần kinh ở trẻ. Ở mỗi giai đoạn mẹ bầu sẽ cần lượng dinh dưỡng khác nhau, do đó mẹ cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng nào.
2.19. Nói không với vac-xin
Phụ nữ mang thai là một trong những đối tượng cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Vì một số thành phần trong vac-xin có thể gây tác dụng phụ cho thai nhi như làm trẻ dễ bị dị tật, bại não, suy dinh dưỡng,… Do đó khi mang thai, mẹ bầu không nên tiêm vaccine, việc tiêm vaccine phòng bệnh nên được thực hiện trước khi có kế hoạch mang thai.
Trong thai kỳ, nếu cần thiết sử dụng vaccine mẹ bầu nên tham khảo ý kiến từ các bác sĩ chuyên môn.
3. Một số quan niệm dân gian về kiêng kị mà phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần biết
Ngoài 19 việc kiêng cữ trong ăn uống, sinh hoạt trên thì theo quan niệm của dân gian, mẹ bầu cũng nên chú ý một số vấn đề như:
- Kiêng bước qua chân bà bầu: Vì chân người bước có thể va trúng, hoặc người bước vấp ngã đè lên bụng mẹ bầu, gây động thai, nghiêm trọng hơn là sảy thai.
- Kiêng đồ trang sức, chụp ảnh: Nhiều người cho rằng, mẹ bầu đeo đồ trang sức, chụp ảnh sẽ làm “mất duyên” của bé. Tuy nhiên, điều này không có cơ sở khoa học chứng minh.
- Bước qua dây thừng hoặc qua võng: Theo quan niệm xưa, hành động này sẽ khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ gây ngạt thở. Tuy nhiên, hiện tượng dây rốn quấn cổ này phụ thuộc vào chiều dài thân thai nhi và sự chuyển động của bé chứ không phải do bước qua dây thừng như nhiều người nghĩ. Nhưng việc kiêng bước qua võng sẽ góp phần bảo vệ an toàn cho mẹ bầu khỏi nguy cơ vấp ngã.
- Kiêng nằm ngửa: Đây là tư thế các bác sĩ sản khoa khuyến cáo mẹ nên tránh trong suốt thời gian mang thai. Bởi vì khi nằm ngửa, tử cung sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch chủ bụng, gây khó khăn trong việc lưu thông khí huyết đến thai nhi, gây nguy hiểm cho bé. Các bác sĩ khuyến cáo mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái để đảm bảo an toàn.
- Kỵ vươn người: Nhiều mẹ bầu tin rằng, vươn người sẽ khiến thai dễ bị bong ra, tăng nguy cơ sảy thai hay trẻ bị dây rốn quấn cổ. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa có cơ sở khoa học nào để chứng minh. Ngược lại, các động tác vươn vai, thể dục nhẹ nhàng và điều độ giúp mẹ dẻo dai, tăng cường sức khỏe.
- Kiêng ăn bát mẻ: Ông bà ta cho rằng, bát mẻ và sứt môi có mối liên hệ mật thiết với nhau. Thực tế, sứt môi là dị tật bẩm sinh do quá trình hình thành các bộ phận ở giai đoạn phôi thai bị rối loạn. Do đó, sử dụng bát mẻ không phải là nguyên nhân gây dị tật ở trẻ. Tuy nhiên, hành động này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị thương khi ăn uống.
- Kiêng trồng cây: Nhiều người vẫn tin rằng, mẹ bầu trồng cây sẽ bị khó sinh. Dù không có cơ sở khoa học chứng minh điều này, nhưng kiêng trồng cây có thể giúp mẹ giảm nguy cơ tiếp xúc với đất – môi trường nhiều vi khuẩn, tránh bị dị ứng với phấn hoa,…
- Kiêng ngồi trước cửa: Vì sau khi sinh, trẻ sẽ lì lợm và khó dạy bảo. Vì người xưa tin rằng, cửa nhà có liên quan đến những chuyện êm ấm trong gia đình. Tuy nhiên điều này thiếu khoa học, nên mẹ bầu không nên tin theo.
Những kiêng kỵ trên đây đều là các thông tin truyền miệng, hầu hết đều chưa được khoa học chứng minh là đúng. Tuy nhiên những kiêng kỵ này không có hại vì thế mẹ bầu hoàn toàn có thể thực hiện theo nếu muốn.
3. Lưu ý khi thực hiện kiêng kỵ trong 3 tháng đầu
Kiêng cữ khi mang thai là một vấn đề mà bà bầu cần thực hiện. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ bầu cần lưu ý 3 điều sau:
- Thăm khám bác sĩ thường xuyên để được tư vấn cụ thể về chế độ dinh dưỡng trong từng giai đoạn mang thai. Không nên tự ý kiêng khem nhiều, hạn chế ăn uống dẫn đến thiếu chất, không đủ dinh dưỡng cung cấp cho sự phát triển của thai nhi.
- Tham khảo qua ý kiến của các bác sĩ, chuyên gia để có được lời khuyên tốt nhất trước khi thực hiện kiêng cữ.
- Chỉ thực hiện các biện pháp kiêng dân gian nếu khiến phụ nữ mang thai an tâm, thoải mái, đồng thời không ảnh hưởng xấu gì tới sức khỏe của mẹ và thai nhi
Giai đoạn 3 tháng đầu mang thai rất quan trọng, nên mẹ bầu cần cẩn thận, tránh những việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Để đảm bảo an toàn cho thai nhi phát triển, mẹ bầu nên tuân thủ theo những điều trên và lời khuyên từ bác sĩ. Trong trường hợp phát hiện dấu hiệu bất thường, cần liên hệ với bác sĩ để được chăm sóc tốt nhất.
Nếu mẹ bầu còn thắc mắc và tư vấn thêm về mang thai 3 tháng đầu không nên làm gì, vui lòng gọi đến số Hotline 1900 3366 để được hỗ trợ chi tiết.
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Top 22 mang thai có được làm móng chân không tổng hợp bởi Thiết Kế Xinh
Có mẹ bầu nào vẫn sơn móng tay móng chân không?
- Tác giả: webtretho.com
- Ngày đăng: 04/13/2022
- Đánh giá: 4.83 (909 vote)
- Tóm tắt: Xem thêm bài viết · Tìm thợ may · Tìm người hợp tác kinh doanh thời trang cùng chung sở thích và ý tưởng · Son gì lên được màu như thế này ạ?
Sơn móng bột Acrylic khi mang thai có an toàn không?
- Tác giả: suckhoe123.vn
- Ngày đăng: 08/24/2022
- Đánh giá: 4.59 (438 vote)
- Tóm tắt: Tôi có nên đến salon để cắt hoặc sơn sửa móng trong khi đang mang thai không, thưa bác sĩ? Việc làm này có an toàn cho thai nhi không ạ?
Thai nhi bị dị tật vì người mẹ làm móng lúc mang thai 3 tháng
- Tác giả: giadinh.suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 12/16/2022
- Đánh giá: 4.38 (485 vote)
- Tóm tắt: Tuy nhiên, việc làm đẹp nếu không được thực hiện theo cách an toàn có thể sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người mẹ và thai nhi. Câu chuyện của bà mẹ trẻ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hơn nữa, khi cắt hoặc sửa sang móng tay, nhiều người thường cắt sát chân móng khiến phần thịt ở đầu móng bị lộ. Mất lớp sừng cứng bảo vệ, phần thịt ngón tay sẽ dễ bị nhiễm khuẩn. Nhiều người còn thường giũa móng khi móng còn ướt và không đúng chiều …
Bầu có được sơn móng tay không? Hội mẹ mê nail xem ngay
- Tác giả: marrybaby.vn
- Ngày đăng: 05/31/2022
- Đánh giá: 4.14 (593 vote)
- Tóm tắt: Hiện nay chưa có nghiên cứu nào cho kết quả rõ ràng về việc sơn móng tay gây ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Vậy tóm lại mẹ bầu có được sơn móng tay không? Bà …
Làm Nail khi mang thai – nên hay không?

- Tác giả: bau.vn
- Ngày đăng: 07/07/2022
- Đánh giá: 3.84 (501 vote)
- Tóm tắt: Nhiều cô gái có thói quen làm móng, kể cả lúc mang thai vẫn không từ bỏ … Khi làm Nail, sơn Gel móng tay, móng chân thì mẹ bầu nên sơn ở …
Bà bầu có được sơn móng tay không?

- Tác giả: myphambabau.com
- Ngày đăng: 05/31/2022
- Đánh giá: 3.73 (238 vote)
- Tóm tắt: Đã là phụ nữ thì ai cũng mong muốn được làm đẹp, dù đang mang thai hay cho con bú. Việc làm nail từ lâu là sở thích của nhiều chị em – đây cũng là lý do khiến …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Sữa Dưỡng Thể Hữu Cơ Nuôi Dưỡng Và Bảo Vệ Da Mukti Botanique Lotion là sự phối hợp của Nha đam, Bơ hạt mỡ (Shea butter) và các loại tinh dầu giàu chất chống oxy hóa. Thoa sữa dưỡng thể, Mẹ sẽ được đắm chìm trong mùi hương cam chanh thư giãn và …
Phòng khám nam khoa 12 Kim Mã
- Tác giả: namkhoa12kimma.com
- Ngày đăng: 12/16/2022
- Đánh giá: 3.49 (377 vote)
- Tóm tắt: Vì những lý do trên, tốt nhất khi mang thai mẹ bầu không nên sơn móng tay, không nên làm nail để đảo bảo hơn cho thai kỳ. Tuy nhiên, tùy cơ địa …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Không chỉ sơn móng tay- tiếp xúc trực tiếp mới có thể gây hại cho mẹ và thai nhi. Theo nhiều nghiên cứu cho kết quả, nếu như ngửa mùi sơn móng tay khi mang bầu thường xuyên; cũng có những ảnh hưởng nhất định, gây độc cho mẹ và bé. Do đó, mẹ bầu cần …
Làm móng khi mang thai – Nên hay không? Mẹ bầu có được sơn móng tay không?
- Tác giả: vn.theasianparent.com
- Ngày đăng: 08/15/2022
- Đánh giá: 3.37 (239 vote)
- Tóm tắt: Thật ra, cơ địa của mỗi người là khác nhau và không phải mẹ nào sơn móng tay trong thai kỳ là có hại. Tuy nhiên, vì bản chất sơn móng tay là chất hóa học …
Nhuộm tóc khi đang mang thai: Nên hay không nên?

- Tác giả: hongngochospital.vn
- Ngày đăng: 08/26/2022
- Đánh giá: 3.1 (399 vote)
- Tóm tắt: Nhuộm tóc là một trong những cách thức làm đẹp được rất nhiều chị em yêu thích và chọn lựa. Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng phụ nữ khi mang thai không …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhìn chung, thuốc nhuộm tóc hay các sản phẩm chăm sóc và tạo kiểu tóc thường được coi là an toàn để sử dụng trong khi mang thai. Tuy nhiên dù có an toàn đến đâu thì bạn nên chờ ít nhất sau ba tháng đầu tiên của thai kỳ hoặc nếu cho đến sau khi sinh …
Những điều kiêng cữ khi mang thai mẹ bầu nên biết

- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 08/22/2022
- Đánh giá: 2.87 (83 vote)
- Tóm tắt: rất dễ gây ngộ độc thực phẩm, làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật bẩm sinh. – Sữa tươi không tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn listeria dẫn đến …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi mang thai mẹ bầu tuy vẫn có thể sinh hoạt chăn gối bình thường nhưng nên chú ý quan hệ an toàn, tránh các hành động hay tư thế mạnh bạo, nhất là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Đây là giai đoạn nhạy cảm nên việc kiêng cữ khi mang …
[Góc Giải đáp] Mẹ bầu 3 tháng làm nail được không?
![[Góc Giải đáp] Mẹ bầu 3 tháng làm nail được không?](https://masterminhha.vn/wp-content/uploads/2022/11/me-bau-3-thang-co-lam-nail-duoc-khong-1.jpg)
- Tác giả: masterminhha.vn
- Ngày đăng: 06/17/2022
- Đánh giá: 2.73 (85 vote)
- Tóm tắt: Các mẹ có thể bỏ túi những lưu ý dưới đây để giữ an toàn cho bản thân và thai nhi khi làm nail: Lựa chọn một salon làm nail uy tín với đầy đủ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Lưu ý những loại nước sơn móng tay có chứa acrylic có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu vì vậy cần hạn chế sử dụng. Nhiều cửa hàng sử dụng các loại hóa chất rất mạnh để tẩy rửa móng vì vậy khi làm nail các mẹ nên tránh sử dụng các loại hóa chất …
Bà bầu có được làm nail không? Nếu sơn móng có ảnh hưởng không?
- Tác giả: vn.alongwalker.co
- Ngày đăng: 03/13/2022
- Đánh giá: 2.64 (100 vote)
- Tóm tắt: Mục Lục Bài Viết Bà bầu có làm móng được không? Nhiễm trùng có thể gặp phải nếu làm móng khi mang thai? Bà bầu có được sơn móng chân không?
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Chắc chắn qua phần hỏi đáp Bà bầu có làm móng được không? Trên đây chắc hẳn nhiều mẹ bầu đã nhanh tay sắm cho mình một bộ móng tay thật lung linh rồi phải không nào? Tuy nhiên, nếu bạn vừa làm móng xong thì không nên chế biến thức ăn. Đặc biệt là …
Chăm sóc móng tay, móng chân cho mẹ bầu đúng cách
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 09/04/2022
- Đánh giá: 2.66 (71 vote)
- Tóm tắt: Mỗi tuần một lần, các bà bầu nên ngâm móng tay, móng chân trong … Thiếu vitamin A, vitamin C và canxi có thể làm cho móng khô và giòn.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Các bà bầu nên tránh sử dụng các sản phẩm như nước sơn móng tay, chất tẩy rửa móng tay, nước sơn bóng…như thế sẽ làm cho móng tay dễ bị khô và yếu. Ngoài ra các mẹ bầu cũng nên cẩn thận trong việc lựa chọn các sản phẩm có chứa chất acetone hoặc …
Thai nhi bị dị tật vì người mẹ làm móng lúc mang thai 3 tháng
- Tác giả: xhomeeco.com
- Ngày đăng: 09/14/2022
- Đánh giá: 2.4 (57 vote)
- Tóm tắt: Là phụ nữ, làm đẹp đã trở thành một thói quen khó bỏ, ngay cả khi họ đang mang bầu. Tuy nhiên, việc làm đẹp nếu không được thực hiện đúng cách có thể sẽ ảnh …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ban đầu cặp vợ chồng và người nhà cho rằng kết quả siêu âm là sai nên họ đã đến một bệnh viện lớn ở tỉnh để kiểm tra lại nhưng kết quả vẫn không khác gì. Các bác sĩ cho biết nguyên nhân khiến thai nhi bị dị tật rất có thể do người mẹ tiếp xúc với …
Bà bầu có được cắt móng tay,móng chân không?
- Tác giả: mamibabi.com.vn
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 2.49 (125 vote)
- Tóm tắt: Trong quá trình mang thai, bà bầu có thể cắt móng tay chân tuy nhiên nếu đi làm móng, bạn hãy tránh không tiếp xúc với các loại hóa chất ít nhất trong ba …
Nguy cơ ung thư, dị tật thai nhi từ sơn móng tay
- Tác giả: edoctor.io
- Ngày đăng: 12/26/2022
- Đánh giá: 2.27 (129 vote)
- Tóm tắt: Đa phần nhiều chị em không biết rằng sơn móng tay ảnh hưởng không hề nhỏ đến … nắng mặt trời khi tiếp xúc với móng gel có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sơn móng tay là chất bay hơi nên những độc tố dễ thâm nhập cơ thể qua đường hô hấp, khi được hít vào, nó “chạy” rất nhanh vào não, gan, thận, làm tổn thương hệ thần kinh, gây nguy hiểm cho sự tăng trưởng, phát triển của thai nhi. Đặc biệt là chất …
Cách chăm sóc móng chân móng tay cho các bà bầu
- Tác giả: vatgia.com
- Ngày đăng: 11/28/2022
- Đánh giá: 2.15 (186 vote)
- Tóm tắt: Để che đậy vết nám, nhiều thai phụ thường trang điểm quá mức mà không biết rằng làm vậy không có lợi cho mẹ và con. Khi mang thai, bạn chỉ nên trang điểm …
Mẹ bầu sơn móng tay có được không? Cần lưu ý những gì?

- Tác giả: seoulacademy.edu.vn
- Ngày đăng: 04/10/2022
- Đánh giá: 2.15 (119 vote)
- Tóm tắt: Mang thai 3 tháng đầu vẫn có thể sơn móng, nhưng hãy sơn với tần suất ít nhất có thể. Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn, tránh các rủi ro móng bị tổn thương, trầy …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Chung quy lại, với vấn đề có bầu có được sơn móng tay không, thì câu trả lời là có. Nhưng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, nếu bản thân biết sẽ có rủi ro đến thai nhi, tốt nhất mẹ bầu không nên thực hiện các phương pháp làm đẹp ảnh hưởng đến …
Bà bầu có được cắt móng tay móng chân không?
- Tác giả: giadinhmoi.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Đánh giá: 2 (176 vote)
- Tóm tắt: Trong thời kỳ mang thai, móng tay, móng chân của các bà bầu sẽ mọc ra rất nhanh. Theo một số quan niệm từ xưa, bà bầu không được cắt móng …
Mẹ bầu làm tóc sơn móng, thai nhi vẫn an toàn nếu theo chỉ dẫn này
- Tác giả: phunuvietnam.vn
- Ngày đăng: 04/13/2022
- Đánh giá: 1.8 (84 vote)
- Tóm tắt: Bác sĩ Macrene Alexiades- Armenakas, chuyên gia da liễu tại New York (Mỹ), cho biết, gel và sơn làm móng không thấm qua móng để xâm nhập vào cơ …
Mẹ bầu 6 tuần nghi sảy thai do sơn móng tay, bác sĩ cảnh báo chị em cẩn trọng

- Tác giả: eva.vn
- Ngày đăng: 11/20/2022
- Đánh giá: 1.8 (167 vote)
- Tóm tắt: Trên quan điểm của một người làm y học bào thai, mình khuyên chân thành các mẹ không nên lạm dụng sản phẩm làm đẹp có chứa hóa chất độc hại.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài nguy cơ gây sảy thai, sinh non, hoạt chất này còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ quan sinh sản của em bé. Đặc biệt với bé trai, có thể sẽ bị vô sinh ở tuổi trưởng thành. Ngoài ra, hợp chất toluene trong sơn móng tay còn gây ra sự phát triển bất …
có bầu sơn móng tay có được không sơn móng tay và móng chân trong thai kỳ

- Tác giả: thenaturalscollection.vn
- Ngày đăng: 03/17/2022
- Đánh giá: 1.74 (53 vote)
- Tóm tắt: Mẹ bầu luôn có quyền làm xinh and công việc nail, sơn móng tay móng chân khi mang bầu không tồn tại gì xấu. Thế nhưng vì nước sơn and nước …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Phải bảo rằng, cần tránh áp dụng những loại sản phẩm có chứa formaldehyde khi đang mang thai vì đây là 1 trong chất gây kích ứng thịnh hành and nó rất có thể gây hại cho thể chất trong một trong những điều kiện. Phơi nhiễm vĩnh viễn với formaldehyde …