Thiết Kế NTX mời các bạn xem ngay kiến thức rất hay về cách nhận diện biểu đồ hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!
Mặc dù kỳ thi THPT Quốc gia môn Địa Lý được thi theo hình thức trắc nghiệm, thế nhưng thí sinh cần lưu ý cách nhận diện các dạng biểu đồ để tránh tình trạng bị mất điểm một cách dễ dàng. Tip.edu.vn mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết Nhận diện 5 dạng biểu đồ trong môn Địa Lý dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.
Thực tế cho thấy, có nhiều bảng số liệu có thể vẽ bằng cả hai biểu đồ vì thế để có thể vẽ được đúng dạng biểu đồ bạn cần nắm được từ khóa chính của các dạng biểu đồ để lựa chọn được đáp án phù hợp.
1. Biểu đồ tròn
Đây là dạng biểu đồ thường được dùng để vẽ các biểu đồ liên quan đến cơ cấu, tỷ lệ các thành phần trong một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn khi tỷ lệ % trong bảng số liệu cộng lại tròn 100.
Có thể bảng số liệu không chia % cụ thể mà là các số liệu chính xác nhưng trong yêu cầu của đề bài có khi các chữ tỷ lệ, tỷ trọng, cơ cấu, kết cấu… Hãy luôn nhớ chọn biểu đồ tròn khi ít năm, nhiều thành phần.
2. Biểu đồ đường
Đây là dạng biểu đồ để thể hiện tiến trình phát triển, động thái phát triển của một đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó qua thời gian. Vì vậy với các bài vẽ biểu đồ đường thường có các cụm từ thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng… với các mốc thời gian nhất định.
Lưu ý khi vẽ biểu đồ đường, trục tung thể hiện độ lớn của đại lượng, trục hoàng thể hiện thời gian.
3. Biểu đồ cột
Dạng biểu đồ này được thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện một thành phần cơ cấu trong một tổng thể. Cụ thể như vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích… của một tỉnh (vùng, quốc gia) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, than, điện…) của một địa phương qua 1 năm.
Các kiểu biểu đồ cột gồm: cột đơn, cột ghép, cột chồng, cột 100%.
4. Biểu đồ miền
Đây là dạng biểu đồ được sử dụng để thể hiện cơ cấu, tỷ lệ, như tỷ lệ xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu hay tỷ lệ sinh tử. Để có thể vẽ biểu đồ miền bạn cần xác định bảng số liệu cần có từ 3 đơn vị năm trở lên.
5. Biểu đồ kết hợp
Biểu đồ này thường được sử dụng khi bạn muốn thể hiện các đối tượng nhưng khác nhau về đơn vị mà lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Thường gồm biểu đồ kết hợp giữa đường và cột, khi đề bài yêu cầu thể hiện các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam thì vẽ cột thể hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng, đường thể hiện giá trị sản xuất. Lưu ý nếu đề thi cho số liệu tuyệt đối thì phải xử lý sang tỉ lệ tương đối.
Như vậy để nhận diện đúng các dạng biểu đồ, bạn chỉ cần nắm chắc các từ khóa chính của từng dạng thì bạn có thể tự tin lựa chọn đáp án chính xác nhất. Lưu ý mỗi dạng biểu đồ có một cách thể hiện khác nhau vì thế cần lưu ý để có thể làm bài một cách tốt hơn.
Các tài liệu liên quan:
- 30 bài tập vẽ biểu đồ luyện thi đại học môn Địa Lý
- Phương pháp nhận biết và vẽ biểu đồ môn Địa lý
- Cách nhận xét và vẽ biểu đồ trong môn thi Địa lý
Trên đây, Tip.edu.vn đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Nhận diện 5 dạng biểu đồ trong môn Địa Lý. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cần có trong bài viết rồi đúng không ạ? Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Địa lý lớp 12 nhé. Để ôn thi THPT Quốc gia 2022 hiệu quả, mời các bạn tham khảo thêm Tài liệu môn Địa lý 12, Đề thi thử THPT Quốc gia các môn Toán, Văn, Tiếng Anh, Sử, Địa … và các bí quyết làm bài thi tốt được chúng tôi cập nhật và chia sẻ.
Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập, Tip.edu.vn mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của tip.edu.vn. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc trong thời gian sớm nhất nhé.
Top 17 cách nhận diện biểu đồ tổng hợp bởi Thiết Kế Xinh
Cách nhận diện 5 dạng biểu đồ trong môn địa lý
- Tác giả: text.123docz.net
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 4.89 (679 vote)
- Tóm tắt: nếu đề thi cho số liệu tuyệt đối thì phải xử lý sang tỉ lệ tương đối. Như vậy để nhận diện đúng các dạng biểu đồ, bạn chỉ cần nắm chắc các từ khóa chính của …
Sáng kiến kinh nghiệm – Kĩ năng nhận dạng biểu đồ địa lí
- Tác giả: thuviengiaoan.vn
- Ngày đăng: 12/16/2022
- Đánh giá: 4.67 (566 vote)
- Tóm tắt: I. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Chương trình địa lý THCS hiện nay đòi hỏi cần rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng trong đó có kĩ …
Cách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng từ khóa nhanh chóng | Địa lí 12

- Tác giả: hanoi1000.vn
- Ngày đăng: 03/29/2022
- Đánh giá: 4.39 (592 vote)
- Tóm tắt: Cách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng “từ khóa” nhanh chóng | Địa lí 12. Photo of Hanoi1000 Hanoi1000. Mặc dù kì thi THPT quốc gia được tổ chức theo hình …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử… Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại …
Giáo án Địa lý – Chủ đề: Hướng dẫn học sinh nhận biết và vẽ các dạng biểu đồ trong chương trình địa lí
- Tác giả: giaoan.co
- Ngày đăng: 02/15/2023
- Đánh giá: 4.12 (438 vote)
- Tóm tắt: Nhận biết và vẽ biểu đồ kết hợp cột đường – Thời gian: 30 phút – Mục tiêu: Học sinh có thể nhận biết, xác định được khi nào vẽ biểu đồ cột đường kết hợp Vẽ …
Cách nhận biết các dạng biểu đồ và cách vẽ biểu đồ môn Địa lý

- Tác giả: abcdonline.vn
- Ngày đăng: 10/15/2022
- Đánh giá: 3.96 (337 vote)
- Tóm tắt: Cách vẽ biểu đồ đường. -Kẻ hệ trục tọa độ. Trục tung thể hiện đơn vị của những đại lượng địa lý, còn trục hoành thể hiện mốc thời gian.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: -Xác định bán kính: Vẽ các biểu đồ hình tròn thể hiện cho các mốc thời gian có thể cùng bán kính hoặc khác bán kính. Nếu vẽ biểu đồ khác bán kính thì cần phải thực hiện tính bán kính cho biểu đồ. Lưu ý, lựa chọn bán kính của biểu đồ phù hợp với khổ …
Cách nhận dạng nhanh biểu đồ Địa lí
- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 05/02/2022
- Đánh giá: 3.71 (396 vote)
- Tóm tắt: Tổng hợp các cách nhận dạng nhanh biểu đồ địa lí giúp các em học sinh nắm thêm được những kiến thức, mẹo nhớ sâu nhớ lâu nhớ mãi mãi.
Phương pháp, kỹ năng nhận diện biểu đồ trong bài thi Địa lý
- Tác giả: doctailieu.com
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 3.59 (442 vote)
- Tóm tắt: Cùng tìm hiểu cách nhận diện từ khóa để vẽ biểu đồ theo từng dạng trong đề thi, cách nhận biết để vẽ biểu đồ tròn, đường, miền, hay biểu đồ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Ngược lại, khi phân tích bảng số liệu phải dựa vào số liệu tuyệt đối. Chú ý các mốc đột biến như tăng vượt bậc hay giảm mạnh. Khi viết phân tích cần có cái nhìn tổng thể sau đó đi từng bộ phận. Vì thế, nên có một câu mở đầu tóm lược ý ngắn gọn …
SKKN Hướng dẫn một số kỹ năng nhận biết biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê, dạng câu hỏi trắc nghiệm, cho học sinh khối 12 trường THPT Trần Phú
- Tác giả: sangkienkinhnghiem.net
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 3.23 (432 vote)
- Tóm tắt: SKKN Hướng dẫn một số kỹ năng nhận biết biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê, dạng câu hỏi trắc nghiệm, cho học sinh khối 12 trường THPT Trần Phú.
Nhận diện 5 dạng biểu đồ trong môn Địa Lý

- Tác giả: thithpt.edu.vn
- Ngày đăng: 01/16/2023
- Đánh giá: 3 (316 vote)
- Tóm tắt: Mặc dù kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Địa Lý được thi theo hình thức trắc nghiệm, thế nhưng thí sinh cần lưu ý cách nhận diện các dạng …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây là dạng biểu đồ để thể hiện tiến trình phát triển, động thái phát triển của một đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó qua thời gian. Vì vậy với các bài vẽ biểu đồ đường thường có các cụm từ thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng… với các …
Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ cột môn Địa lý đơn giản chính xác
- Tác giả: colearn.vn
- Ngày đăng: 12/18/2022
- Đánh giá: 2.79 (107 vote)
- Tóm tắt: Dưới đây là một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết khi nào nên vẽ biểu đồ cột: Đề bài thường yêu cầu nhận xét tình hình phát triển hoặc so sánh các …
Bài tập trắc nghiệm Chọn dạng biểu đồ có đáp án – VietJack.com
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 12/03/2022
- Đánh giá: 2.79 (141 vote)
- Tóm tắt: Bài tập trắc nghiệm Chọn dạng biểu đồ có đáp án | Ôn thi THPT Quốc gia môn Địa Lí – Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa Lí ôn thi THPT Quốc gia năm 2021 có đáp …
ÔN THI ĐỊA LÝ – NUTS Xinh Đẹp (Ăn là Vui)
- Tác giả: onthidialy.com
- Ngày đăng: 05/26/2022
- Đánh giá: 2.77 (72 vote)
- Tóm tắt: Hướng dẫn vẽ biểu đồ Cột (địa lý). a. Dấu hiệu nhận biết biểu đồ Cột (địa lý). Cot 1. b. Cách vẽ biểu …
Cách nhận biết các dạng biểu đồ Địa lý 10.000
- Tác giả: nguyendinhchieu.edu.vn
- Ngày đăng: 12/05/2022
- Đánh giá: 2.6 (194 vote)
- Tóm tắt: Cách nhận biết biểu đồ là tài liệu vô cùng hữu ích mà THPT Nguyễn Đình Chiểu muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh lớp 9 và …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Riêng đối với phần vẽ biểu đồ, các em nên đọc kĩ vì mỗi dạng biểu đồ đều có những “dấu hiệu nhận biết” của nó. Các em nên dựa theo số năm và gạch chân dưới những “từ khóa” quan trọng có trong đề. Cụ thể, dựa theo số năm có trong bài, ta chia làm hai …
Ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Địa lý: Cách nhận diện dạng biểu đồ bằng “từ khóa”
- Tác giả: lhu.edu.vn
- Ngày đăng: 04/14/2022
- Đánh giá: 2.5 (100 vote)
- Tóm tắt: Kỳ thi THPT quốc gia 2019 được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm. Do vậy, nhiều bạn chủ quan bỏ qua các câu hỏi liên quan đến phần biểu đồ và để mất điểm …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dạng biểu đồ này được sử dụng khi bài yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể. Đồng thời, sĩ tử vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu tỉ lệ % cộng lại bằng 100. Bảng số liệu có thể là số tuyệt đối nhưng trong câu hỏi thi …
Dấu hiệu nhận biết biểu đồ trong địa lý
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 11/29/2022
- Đánh giá: 2.35 (192 vote)
- Tóm tắt: – Đối với phần vẽ biểu đồ, các em nên đọc kĩ vì mỗi dạng biểu đồ đều có những “dấu hiệu nhận biết” của nó. Các em nên dựa theo số năm và gạch chân dưới những “ …
Cách nhận xét và vẽ biểu đồ trong môn thi Địa lý

- Tác giả: luyenthithptquocgia.com
- Ngày đăng: 02/15/2023
- Đánh giá: 2.36 (178 vote)
- Tóm tắt: Trong bài thi thpt quốc gia môn Địa lý câu vẽ biểu đồ thường là câu chiếm điểm số cao nhất. Hãy cùng xem những bí quyết sau đây …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Lưu ý : Trường hợp bản đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau , ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên .Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và tính mĩ thuật của biểu …
Cách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng "từ khóa" nhanh chóng

- Tác giả: khoahoc.com.vn
- Ngày đăng: 02/11/2023
- Đánh giá: 2.28 (75 vote)
- Tóm tắt: Cách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng ‘từ khóa’ nhanh chóng, Mặc dù kì thi THPT quốc gia được tổ chức theo hình thức trắc nghiệm.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích …của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu …