Mời các bạn cùng khám phá thông tin và kiến thức về mục đích kinh doanh là gì hay nhất được tổng hợp bởi Thiết Kế NTX, đừng quên chia sẻ bài viết thú vị này nhé!
1. Kinh doanh là gì?
Khái niệm kinh doanh là gì được giải thích tại khoản 21 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:
21. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Theo quy định này, có thể hiểu kinh doanh là những công việc được thực hiện liên quan đến mua bán hàng hoá trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi nhuận dù có thể không cần phải thực hiện đầy đủ các bước trong việc tiêu thụ hoặc cung ứng sản phẩm, dịch vụ trên thị trường.
Do đó, kinh doanh có thể là hoạt động đầu tư, sản xuất hay cung ứng hàng hoá, dịch vụ hoặc mua bán, trao đổi hàng hoá… để tạo ra lợi nhuận. Trong khi đó, theo nghĩa phổ thông, nhiều người thường chỉ quan niệm kinh doanh là việc buôn bán hàng hoá, dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận.
Như vậy, dù theo nghĩa thông thường hay theo quy định của pháp luật, phân biệt hoạt động kinh doanh với các hành vi khác là mục đích sẽ tạo nên lợi nhuận. Còn những hành vi khác, dùng về mặt hình thức cũng giống kinh doanh nhưng nếu không nhằm tạo ra lợi nhuận thì cũng không được coi là kinh doanh.
2. Loại hình kinh doanh là gì?
Bên cạnh định nghĩa kinh doanh là gì nêu trên, bài viết cũng sẽ giải đáp về các loại hình kinh doanh thường thấy trên thị trường nước ta. Cụ thể:
2.1 Kinh doanh dịch vụ
Đây có lẽ là loại hình kinh doanh thường gặp nhất hiện nay. Theo đó, trên thị trường có nhiều doanh nghiệp đang áp dụng loại hình này bởi không phân biệt ngành, nghề lĩnh vực. Có thể kể đến một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ phổ biến như:
– Tư vấn: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tư vấn có thể dành cho các dự án tài chính, pháp luật… bởi sự đa dạng, không phân biệt ngành, nghề kinh doanh và không áp đặt cho một ngành, nghề cụ thể.
– Tài chính: Hiểu đơn giản, việc kinh doanh dịch vụ tài chính là thuật ngữ dùng để chỉ các dịch vụ được cung cấp bởi thị trường tài chính như ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…
– Chuỗi cung ứng và phân phối: Loại hình này thường áp dụng với các doanh nghiệp chuyển phát nhanh. Theo đó, các doanh nghiệp thực hiện việc giao, nhận hàng hoá từ địa điểm này đến địa điểm khác hoặc từ kho này đến kho khác…
2.2 Kinh doanh sản xuất
Ngoài kinh doanh dịch vụ thì việc kinh doanh sản xuất cũng là hình thức kinh doanh được ưa chuộng. Với bất kỳ một sản phẩm hàng hoá nào, sản xuất là khâu có vai trò quan trọng nhất, phục vụ cho quá trình trao đổi, mua bán trên thị trường.
Các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm, đưa sản phẩm đến các nhà phân phối hoặc bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Ở hình thức này, có thể kể đến các doanh nghiệp như sản xuất linh kiện điện tử như Samsung, linh kiện máy móc như Honda, Toyota… hoặc sản xuất các sản phẩm thời trang như Coach, Hermes…
2.3 Kinh doanh bán lẻ
Đây là loại hình kinh doanh phổ biến nhất trên thị trường, thậm chí nhiều người đang kinh doanh theo hình thức này nhưng có thể không biết. Hình thức này tập trung hướng tới đối tượng tiêu dùng cá nhân và mua bán với các sản phẩm, số lợi nhuận thấp.
Đây cũng là hình thức trực tiếp đưa sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ… từ các nhà cung cấp, sản xuất đến tay người tiêu dùng. Hiện có nhiều mô hình kinh doanh bán lẻ nhưng phổ biến nhất là các cửa hàng tạp hoá, siêu thị, trung tâm thương mại…
Việc kinh doanh bán lẻ thường bao gồm các loại hàng hoá khác nhau, vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi quy mô có thể chỉ bán một hoặc một số mặt hàng như vật liệu xây dựng, máy tính… hoặc bán tổng hợp nhiều loại hàng như hàng tạp hoá…
3. Kinh doanh có những đặc điểm gì?
Mục tiêu có lợi nhuận có lẽ là đặc điểm nổi bật nhất của kinh doanh khi được hỏi đặc điểm của kinh doanh là gì. Đây cũng là đặc điểm dùng để phân biệt hành vi kinh doanh với các hành vi dân sự khác.
Đây có thể được xem là mục tiêu cuối cùng của các hành vi kinh doanh, là thành quả của cả quá trình kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của người kinh doanh.
Đồng thời, kinh doanh còn là quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ. Đặc điểm này có thể tương tự với một số hành vi khác nhưng cũng là điều kiện cần để tạo nên hành vi kinh doanh.
Tất cả hoạt động kinh doanh đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ. Mục tiêu của việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ là đổi lấy tiền hoặc những vật, tài sản tương đương với tiền hay còn gọi là lợi nhuận.
Ngoài ra, kinh doanh còn có các đặc điểm gồm hai đối tượng người mua và người bán; tiếp thị, phân phối hàng hoá; ưu đãi trong kinh doanh; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng…
4. Doanh nghiệp kinh doanh dưới những loại hình nào?
Về tổ chức, cơ cấu của các doanh nghiệp kinh doanh, theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, tại nước ta có các loại hình doanh nghiệp gồm:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên: Do một tổ chức/cá nhân làm chủ sở hữu, có tư cách pháp nhân, không phát hành cổ phần nhưng được phát hành trái phiếu…
– Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Gồm từ 02 – 50 thành viên; có tư cách pháp nhân, không phát hành cổ phần, được phát hành trái phiếu…
– Công ty cổ phần: Có tư cách pháp nhân, được phát hành cổ phần, trái phiếu cũng như các loại chứng khoán khác, gồm tối thiểu 03 cổ đông và có vốn điều lệ…
– Công ty hợp danh: Có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung công ty, cùng kinh doanh dưới một tên chung và thành viên góp vốn; không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào; có tư cách pháp nhân…
– Doanh nghiệp tư nhân: Do một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình; không được phát hành chứng khoán…
Xem thêm: Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay [Cập nhật 2022]
5. Ngành nghề bị hạn chế và cấm kinh doanh ở nước ta
Khi thực hiện kinh doanh, một trong những vấn đề được quan tâm nhất là liệu kinh doanh ngành, nghề nào đó có bị cấm hay hạn chế không? Vậy ngành nghề cấn kinh doanh là gì? Hạn chế kinh doanh là gì?
5.1 Ngành nghề hạn chế kinh doanh
Căn cứ Điều 25 Luật Thương mại năm 2005, hàng hoá hạn chế kinh doanh được nêu tại Phụ lục II ban hành kèm Nghị định số 59/2006/NĐ-CP gồm:
– Hàng hoá: Súng săn, đạn súng săn, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ; hàng có chứa chất phóng xạ, thiết bị bức xạ hoặc nguồn phóng xạ; hoá chất theo công ước quốc tế; thực vật, động vật hoang dã quý hiếm; thuốc lá điếu, xì gà; các loại rượu.
– Dịch vụ: Karaoke, vũ trường.
5.2 Ngành nghề kinh doanh bị cấm
Bên cạnh hàng hoá hạn chế kinh doanh thì tại Phụ lục 1 ban hành kèm Nghị định 59/2006/NĐ-CP, danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh gồm:
– Hàng hoá: Vũ khí quân dụng; quân trang; các chất ma tuý; sản phẩm văn hoá phản động, đồi truỵ, mê tín dị đoan; pháo (trừ loại được kinh doanh); đồ chơi nguy hiểm; thuốc thú ý cấm/chưa được phép sử dụng tại Việt Nam; khoáng sản đặc biệt, độc hại…
– Dịch vụ: Mại dâm, tổ chức mại dâm; buôn bán trẻ em, phụ nữ; tổ chức đánh bạc, gá bạc; môi giới kết hôn hoặc nhận con nuôi… có yếu tố nước ngoài nhằm kiếm lời…
Lưu ý: Nếu pháp luật có sự thay đổi về các loại hàng hoá cấm hoặc hạn chế kinh doanh thì thực hiện và áp dụng theo sự thay đổi đó.
6. Đăng ký kinh doanh cần thực hiện thủ tục thế nào?
Thủ tục đăng ký kinh doanh được thực hiện theo trình tự các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị đăng ký kinh doanh
Ở bước này, người có nhu cầu thành lập cần xác định loại hình công ty, xác định tên công ty, nơi đặt trụ sở, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh doanh
Với mỗi loại hình khác nhau thì hồ sơ cần chuẩn bị cũng khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung cần phải có giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp và bản sao giấy tờ pháp lý của người đứng đầu doanh nghiệp đó.
Bước 3: Nộp hồ sơ
Người có nhu cầu nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc nộp online đến Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của công ty.
Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty: Hướng dẫn chi tiết từ A – Z
7. Trường hợp nào kinh doanh phải đóng thuế?
Trong quá trình hoạt động của mình, người/tổ chức có hoạt động kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế khi có phát sinh thu nhập. Vậy những loại thuế khi kinh doanh là gì? Có thể kể đến:
– Lệ phí môn bài: Mức phí căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gồm mức 01 triệu đồng/năm, 02 triệu đồng/năm và 03 triệu đồng/năm.
– Thuế giá trị gia tăng (VAT): Hiện mức thuế suất VAT đang được áp dụng các mức 0%, 5% và 10% tuỳ theo loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp đó.
– Thuế thu nhập doanh nghiệp: Loại thuế này được tính dựa trên doanh thu của doanh nghiệp trong năm. Riêng doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể được áp dụng mức thuế ưu đãi thấp hơn thuế suất quy định theo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 2017…
8. 2 vi phạm thường gặp trong hoạt động kinh doanh
Sau khi nắm rõ được kinh doanh là gì, nhiều người sẽ thắc mắc đến những vi phạm thường gặp khi thực hiện kinh doanh gồm những vi phạm nào. Dưới đây là tổng hợp mức phạt trong hoạt động kinh doanh.
8.1 Kinh doanh không có giấy phép
Không có giấy phép khi kinh doanh là một trong những vi phạm phổ biến nhất hiện nay tại nước ta. Tại Điều 7 Luật Thương mại năm 2005, thương nhân khi kinh doanh phải thực hiện đăng ký kinh doanh trừ hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp… buôn bán rông, bán vé số…
Và căn cứ Nghị định 122/2021/NĐ-CP, khi kinh doanh không có giấy phép sẽ bị xử phạt như sau:
STT
Hành vi vi phạm
Mức phạt
(triệu đồng)
1
Doanh nghiệp kinh doanh mà không đăng ký
50 – 100
Buộc đăng ký thành lập doanh nghiệp
(Điểm a khoản 4 Điều 46)
2
Bị thu hồi giấy phép/yêu cầu tạm ngừng/đình chỉ hoạt động mà vẫn kinh doanh
50 – 100
(Điểm b khoản 4 Điều 46)
3
Bị yêu cầu tạm ngừng mà vẫn kinh doanh ngành. Nghề có điều kiện
15 – 20
(Điểm a khoản 2 Điều 48)
4
– Không được quyền vẫn thành lập hộ kinh doanh
– Không đăng ký dù thuộc trường hợp phải đăng ký hộ kinh doanh
05 – 10
(Điểm b, điểm c khoản 1 Điều 62)
5
Vẫn kinh doanh ngành, nghề có điều kiện dù đã bị yêu cầu tạm ngừng
10 – 20
(Điểm b khoản 2 Điều 62)
6
Vẫn kinh doanh trước hạn nhưng không gửi thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền
05 – 10 triệu đồng (Điểm c khoản 1 Điều 63)
8.2 Không nộp thuế khi kinh doanh
Khi kinh doanh nhưng có hành vi vi phạm pháp luật để giảm số thuế phải nộp hoặc trốn đóng thuế phải nộp bằng cách không nộp hồ sơ; sử dụng hoá đơn, chứng từ không hợp pháp; lập sai số lượng hoá đơn; không xuất hoá đơn…
Căn cứ Điều 17 Nghị định 125/2020/NĐ-CP, người có hành vi trốn thuế nêu trên sẽ bị phạt khi thực hiện một trong các hành vi trốn thuế như sau:
STT
Hành vi
Mức phạt
1
Có từ một tình tiết giảm nhẹ trở lên
Số tiền thuế trốn
2
Không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
1,5 lần số tiền thuế trốn
3
Có một tình tiết tăng nặng
2 lần số thuế trốn
4
Có hai tình tiết tăng nặng
2,5 lần số thuế trốn
5
Có ba tình tiết tăng nặng trở lên
3 lần số thuế trốn
Nặng hơn, nếu vi phạm đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự thì cá nhân sẽ bị phạt tù đến 07 năm tù theo Điều 200 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017.
Trên đây là giải đáp về: Kinh doanh là gì? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Top 21 mục đích kinh doanh là gì tổng hợp bởi Thiết Kế Xinh
Mô hình kinh doanh là gì? Top những mô hình kinh doanh được yêu thích nhất hiện nay

- Tác giả: skillking.fpt.edu.vn
- Ngày đăng: 01/25/2023
- Đánh giá: 4.67 (317 vote)
- Tóm tắt: Được biết mô hình kinh doanh là chiến lược cốt lõi của công ty nhằm mục đích kinh doanh có lãi. Hay nói cách khác đó là xác định được sản …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Mô hình này mô tả hoạt động mua sản phẩm từ các nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc công ty bán lẻ lớn và bán lại cho người dùng.Có thể thấy, nhà bán lẻ là mắt xích cuối cùng trong việc cung ứng, mua hàng hóa từ các nhà phân phối và sau đó bán cho khách …
8 Mục đích trong kinh doanh
- Tác giả: maivangia.com
- Ngày đăng: 12/15/2022
- Đánh giá: 4.45 (302 vote)
- Tóm tắt: Mục đích kinh doanh ngày nay là gì? những tiền đề nào cần biết khi bắt đầu kinh doanh. Hãy cùng tìm hiểu về 8 mục đích kinh doanh từ chú …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Một cách nhanh nhất để phát triển kinh doanh của mình thì phải phát triển đội nhóm của mình. Một trong những lý do cao cả nhất trong kinh doanh là “trồng người”. Nhiệm vụ của Microsoft không phải trở thành công ty phần mềm giỏi nhất mà nhiệm vụ của …
[Khởi sự doanh nghiệp] Bài 3: Lập kế hoạch kinh doanh
- Tác giả: vannguyen.edu.vn
- Ngày đăng: 06/22/2022
- Đánh giá: 4.31 (585 vote)
- Tóm tắt: Nó nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh, mục đích, mục tiêu, chiến lược, … Mô tả chính xác sản phẩm là gì, chức năng và tác dụng của nó, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối với khởi sự doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh là một văn bản vô cùng quan trọng. Nó nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ mệnh, mục đích, mục tiêu, chiến lược, chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp và được sử dụng như một bản lý lịch về …
Mục tiêu của việc kinh doanh là gì?

- Tác giả: caohuymanh.com
- Ngày đăng: 01/19/2023
- Đánh giá: 4.09 (496 vote)
- Tóm tắt: Rất nhiều người thường nghĩ rằng, mục đích của hoạt động kinh doanh đơn giản chính là tạo ra lợi nhuận.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Nếu sản phẩm của bạn có tốt đến cỡ nào mà cung cách phục vụ khách hàng kém (tỏ thái độ, chửi khách hàng, không giữ đúng lời hứa,..) thì sẽ không bao giờ khách hàng sẽ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn. Và chắc chắn, nguy cơ công ty bạn phá sản sẽ …
Mục tiêu kinh doanh là gì? Các bước để lập mục tiêu kinh doanh

- Tác giả: news.timviec.com.vn
- Ngày đăng: 07/20/2022
- Đánh giá: 3.91 (229 vote)
- Tóm tắt: Mục tiêu kinh doanh là gì? · Các bước để xác lập mục tiêu kinh doanh. – Nhìn lại những mục tiêu cũ mà bạn đã từng đề ra; – Nghiên cứu về những xu …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy chứ chẳng riêng gì nghề kinh doanh, việc xác lập rõ ràng mục tiêu sẽ giúp bạn có động lực hơn khi bắt tay vào việc. Ngoài ra, khi đã có mục tiêu rõ ràng thì bạn cũng sẽ có những bước đi đúng đắn, vậy mục tiêu kinh …
3 loại mục tiêu cơ bản cần phân biệt trong kinh doanh
- Tác giả: advertisingvietnam.com
- Ngày đăng: 04/07/2022
- Đánh giá: 3.79 (374 vote)
- Tóm tắt: Bất kể một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng cần phải lập ra các mục tiêu phát triển thương hiệu cho mình. · Business Objectives – mục tiêu kinh …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Có thể thấy rằng, Communication Objectives là mục tiêu truyền thông cho sản phẩm, dịch vụ và hình ảnh của doanh nghiệp, với hoạt động cụ thể là tác động vào nhận thức của khách hàng từ nhiều nền tảng khác nhau. Trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, …
Chủ thể kinh doanh là gì? Phân biệt chủ thể kinh doanh và doanh nghiệp?

- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 09/26/2022
- Đánh giá: 3.44 (233 vote)
- Tóm tắt: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thứ năm, nhờ tính thanh khoản của thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán mà họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của …
Doanh nhân là gì? Làm thế nào để trở thành doanh nhân?

- Tác giả: hieuluat.vn
- Ngày đăng: 10/13/2022
- Đánh giá: 3.39 (506 vote)
- Tóm tắt: Doanh nhân được định nghĩa là “Người làm nghề kinh doanh”, … Kinh tế: kích thích nhân viên thực hiện mục tiêu chung bằng các công cụ vật …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thực tế, nếu một người có đủ 10 tố chất thì việc kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi, tỷ lệ thành công nhờ đó cũng sẽ cao hơn. Có càng ít tố chất thì cơ hội thành công cũng giảm, và tác giả cuốn sách cũng cho rằng nếu có đủ từ 5 tố chất trở lên thì mới …
Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp
- Tác giả: ocd.vn
- Ngày đăng: 11/20/2022
- Đánh giá: 3.11 (446 vote)
- Tóm tắt: có nguồn gốc từ chỗ thiếu vắng hoặc có sự sai lệch trong xác định mục tiêu chiến lược. – Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Chính quá trình …
Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là gì?

- Tác giả: luatsux.vn
- Ngày đăng: 05/14/2022
- Đánh giá: 2.93 (198 vote)
- Tóm tắt: Như vậy, dù theo nghĩa thông thường hay theo quy định của pháp luật, phân biệt hoạt động kinh doanh với các hành vi khác là mục đích sẽ tạo nên …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm, đưa sản phẩm đến các nhà phân phối hoặc bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Ở hình thức này, có thể kể đến các doanh nghiệp như sản xuất linh kiện điện tử như Samsung, linh kiện máy móc như …
Khái niệm về kinh doanh – Trogiupluat.vn
- Tác giả: trogiupluat.vn
- Ngày đăng: 04/06/2022
- Đánh giá: 2.88 (87 vote)
- Tóm tắt: Kinh doanh là gì? … Luật Doanh nghiệp xác định mục đích kinh doanh theo nghĩa rộng thì rất nhiều hành vi trong nền kinh tế được xem là …
Đầu tư kinh doanh là gì? – Luật Hoàng Anh
- Tác giả: luathoanganh.vn
- Ngày đăng: 04/20/2022
- Đánh giá: 2.79 (131 vote)
- Tóm tắt: Ví dụ: Việc mua máy móc, thiết bị, cây cối, nhà xưởng nhằm mục đích sản xuất được coi là đầu tư. Ở góc độ tài chính, đầu tư là việc mua một tài …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong kinh tế học vi mô, đầu tư được hiểu là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác (máy móc, sức lao động, trí tuệ…) trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó để tạo ra hay khai thác sử dụng một tài sản nào đó nhằm thu về các kết quả có …
Kinh doanh là gì cho ví dụ? (cập nhật 2023)

- Tác giả: accgroup.vn
- Ngày đăng: 10/02/2022
- Đánh giá: 2.62 (106 vote)
- Tóm tắt: Là sàn thanh toán giao dịch của những nhà kinh doanh với những dự án Bất Động Sản lớn nhỏ mục tiêu thu lợi từ việc cho thuê, bán nhà đất và những mục hạ tầng .
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Kinh doanh (tên tiếng Anh “Business“) là hoạt động buôn bán nhằm sinh lợi nhuận, các doanh nghiệp, tập đoàn… thực hiện hoạt động sản xuất ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu người tiêu dùng sau đó đem bán trên thị trường và mang về lợi nhuận được …
Chiến lược kinh doanh là gì? Các nguyên tắc xây dựng chiến lược kinh doanh nổi bật

- Tác giả: gosell.vn
- Ngày đăng: 05/20/2022
- Đánh giá: 2.41 (179 vote)
- Tóm tắt: Chiến lược kinh doanh chính là một bản kế hoạch dài hạn phối hợp điều khiển các hoạt động kinh doanh nhằm giúp bạn đạt được các mục tiêu, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Một bản kế hoạch – chiến lược kinh doanh cụ thể sẽ bao gồm các phương pháp, cách thức hoạt động trong xuyên suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời có hệ thống bài bản, sắp xếp hợp lý giúp doanh nghiệp sẵn sàng cạnh tranh với các đối …
Chiến lược kinh doanh là gì? 8 nguyên tắc về xây dựng chiến lược kinh doanh

- Tác giả: trungthanh.net
- Ngày đăng: 02/16/2023
- Đánh giá: 2.35 (178 vote)
- Tóm tắt: Chiến lược kinh doanh (tiếng anh: Business Strategy) là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Chiến lược (strategy) hay chiến lược kinh doanh (business strategy) là từ được các chủ doanh nghiệp nhắc đến rất nhiều ở các diễn đàn kinh doanh. Đưa ra những chiến lược kinh doanh sáng suốt là kỹ năng mặc nhiên các chủ doanh nghiệp phải có để đưa …
Doanh nghiệp thành công: Hiểu như thế nào cho đúng?
- Tác giả: tthdif.vn
- Ngày đăng: 08/03/2022
- Đánh giá: 2.25 (82 vote)
- Tóm tắt: Như vậy xét theo nghĩa hẹp về khía cạnh mục tiêu kinh doanh có thể hiểu doanh nghiệp thành công là doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả, cụ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Mặc dù hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào, và/hoặc không phải trong bất cứ giai đoạn hoạt động nào doanh nghiệp cũng đạt được mục tiêu lợi nhuận. Nếu không thu được lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ thua lỗ, ngừng …
Kế hoạch kinh doanh là gì? Cách lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả
- Tác giả: simerp.io
- Ngày đăng: 07/10/2022
- Đánh giá: 2.09 (51 vote)
- Tóm tắt: Tùy từng mục đích mà bản kế hoạch kinh doanh có nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, tổng quan chung thì chúng đều có các vấn đề chính như: nguồn lực, tài chính, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Khách hàng là trung tâm của mọi kế hoạch kinh doanh. Công ty cần tìm hiểu sâu về thói quen mua hàng, nhu cầu mua sắm và đặc điểm chung của khách hàng tiềm năng. Từ đó, xây dựng chân dung đối tượng cần nhắm đến. Hơn nữa, doanh nghiệp nên phân loại …
KINH DOANH LÀ GÌ? 7 KIẾN THỨC KINH DOANH CẦN BIẾT

- Tác giả: glawvn.com
- Ngày đăng: 03/16/2022
- Đánh giá: 2.05 (129 vote)
- Tóm tắt: Kinh doanh (Business) là hoạt động đầu tư, mua bán, sản xuất, cung ứng dịch vụ cho các chủ thể kinh doanh tiến hành độc lập, thường nhằm mục đích tạo ra lợi …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Kinh doanh là một trong những tìm kiếm của đông đảo bạn trẻ muốn khởi nghiệp và những người quan tâm đến lĩnh vực này quan tâm. Những chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn đọc dễ dàng hiểu được kinh doanh là gì và những kiến thức kinh doanh mà bạn cần biết. …
Mục tiêu doanh nghiệp là gì? Cách xây dựng mục tiêu kinh doanh hiệu quả

- Tác giả: 1office.vn
- Ngày đăng: 10/09/2022
- Đánh giá: 2.03 (80 vote)
- Tóm tắt: Mục tiêu doanh nghiệp (Tên tiếng anh: Business Objective) được hiểu là những đích đến, kết quả đạt được trong một khoảng thời gian xác định. Mục …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: – Mục tiêu kinh doanh: Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều đặt ta mục tiêu cũng như kế hoạch kinh doanh chi tiết để xác định được chính …
Phòng kinh doanh là gì? Chức năng nhiệm vụ vai trò mục tiêu

- Tác giả: salesdesign.vn
- Ngày đăng: 10/10/2022
- Đánh giá: 1.97 (51 vote)
- Tóm tắt: Mục tiêu của phòng kinh doanh · Lập kế hoạch, chiến lược quảng bá mới giúp tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty trong từng giai đoạn cụ thể. · Hoàn thành công …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong phòng kinh doanh, giám đốc kinh doanh là người nắm giữ quyền hạn cao nhất. Họ sẽ là người đề xuất những kế hoạch, chiến lược mới. Những chiến lược đó phải đảm bảo thu về lợi nhuận mà doanh nghiệp đề ra. Và nó cũng phải đảm bảo thỏa mãn mức độ …
Tổ Chức Là Gì? Phân Loại Và Lựa Chọn Tổ Chức Trong Kinh Doanh
- Tác giả: glints.com
- Ngày đăng: 12/31/2022
- Đánh giá: 1.76 (56 vote)
- Tóm tắt: Mục đích chung · Nỗ lực phối hợp · Chuyên môn hóa và phân công lao động · Phân cấp thẩm quyền.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Một yếu tố khác xuất hiện khi xác định loại hình tổ chức là môi trường kinh doanh bên ngoài. Một môi trường kinh doanh năng động, nơi nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi liên tục đòi hỏi một cơ cấu tổ chức ổn định và hợp lý để có thể vượt qua cơn …